Kết quả tìm kiếm cho "người chấp hành xong án phạt tù"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 826
Chiều 24/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Long Xuyên ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Phan Bảo Toàn (sinh năm 2001, ngụ khóm Bình Khánh 6, phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên) về hành vi “Trộm cắp tài sản”.
“Công an các đơn vị, địa phương tiếp tục phối hợp UBMTTQ, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp... tuyên truyền, vận động hỗ trợ, giúp đỡ con chưa thành niên của can, phạm nhân, giúp họ an tâm chấp hành án, sớm trở về gia đình, trở thành người có ích cho xã hội” – đại tá Nguyễn Thế Hải, Phó Giám đốc Công an tỉnh, đề nghị.
“Các em đừng bao giờ quên mình đang mang trên vai sứ mệnh nặng nề là học sinh của Trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa, tên một cụ thủ khoa nổi tiếng. Mỗi bước các em đi, mỗi việc các em làm đều góp phần tạo dựng nên hình ảnh của mái trường thân yêu, là niềm mong đợi của thầy cô, cha mẹ, các cấp lãnh đạo” – thầy Nguyễn Trí Thanh, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường, đã dặn dò học sinh như thế, trong buổi lễ khai giảng năm học 2024 – 2025.
Có sức khỏe, nhận thức tốt, nhưng các bị cáo dưới đây lại không thích làm việc chân chính, mà thích hưởng thụ, dẫn đến phạm tội...
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Sinh ra trong gia đình nông dân ở xã Vĩnh An (huyện Châu Thành), Vũ Thị Quế Trâm bén duyên với võ thuật từ cấp THCS, được phát hiện năng khiếu và bồi dưỡng dần. Trưởng thành, cô gái nhỏ nhắn lại quyết tâm đi nghĩa vụ quân sự, khoác lên mình quân phục của bộ đội biên phòng (BĐBP). Hai yếu tố này cộng hưởng, mang đến thành tích đáng nể đầu tiên cho Trâm và cho cả BĐBP tỉnh An Giang.
Song hành cùng với các mô hình tái hòa nhập cộng đồng ở địa phương, Quyết định 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về "tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù" ra đời, tạo điều kiện cho những người lầm lỡ có nguồn vốn phát triển kinh tế, nuôi sống bản thân và gia đình.
Ngày 24/10, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam huyện Tri Tôn chọn xã Tà Đảnh làm điểm tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, cảm hóa thanh niên chậm tiến và hỗ trợ thanh niên hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng.
Nhằm tạo điều kiện để hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) TX. Tịnh Biên tích cực hỗ trợ vốn vay để những trường hợp này phát triển các mô hình sinh kế.
Trước diễn biến phức tạp của tình hình sạt lở, Tỉnh ủy, UBND tỉnh yêu cầu các ngành, địa phương tập trung cho công tác phòng, chống sạt lở nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của Nhân dân. Đồng thời, có giải pháp căn cơ, lâu dài để ứng phó hiệu quả với loại hình thiên tai này trên toàn tỉnh.
Thời gian qua, ngành ngân hàng An Giang đã đạt những thành quả đáng khích lệ trong công cuộc chuyển đổi số. Đến nay, quy mô mạng lưới ngân hàng phát triển rộng khắp các huyện, thị xã, thành phố và xã, phường, thị trấn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN) tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ ngân hàng.